Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 11:24

a) Ta có: \(x^2\left(x+1\right)+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

hay x=-1

b) Ta có: \(x^2-x=-2x^2+2x\)

\(\Leftrightarrow3x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(2x^2\left(x-1\right)+x^2=x\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(x-1\right)+x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(x-1\right)+x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\cdot\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

d) Ta có: \(\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)=x^2-2x\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)-x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\)

hay x=2

Bình luận (0)
Trương Khánh Ly
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
23 tháng 2 2021 lúc 14:18

a/ \(\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{2x^3-5x-4}{\left(x+1\right)^2}=\dfrac{2.\left(-1\right)^3-5\left(-1\right)-4}{\left(-1+1\right)^2}=-\dfrac{1}{0}=-\infty\)

b/ \(\lim\limits\left(x^3+2\sqrt{x^5}-1\right)=\lim\limits x^3\left(1+0-0\right)=+\infty\)

 

Bình luận (2)
Quyên Trần Thị
Xem chi tiết
Thư Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 9 2021 lúc 8:39

\(a,=\left[x^2\left(x^2-x-1\right)+x^3+x^2-3x-1\right]:\left(x^2-x-1\right)\\ =\left[x^2\left(x^2-x-1\right)+x\left(x^2-x-1\right)+2x^2-2x-1\right]\\ =\left[x^2\left(x^2-x-1\right)+x\left(x^2-x-1\right)+2\left(x^2-x-1\right)+1\right]:\left(x^2-x-1\right)\\ =\left[\left(x^2+x+2\right)\left(x^2-x-1\right)+1\right]:\left(x^2-x-1\right)=x^2+x+2R1\)

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 8 2017 lúc 16:59

Đáp án đúng : C

Bình luận (0)
Nii-chan
Xem chi tiết
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2021 lúc 22:10

a) Ta có: \(\left(x^2-2x\right)^2-6x^2+12x+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x\right)^2-6\left(x^2-2x\right)+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={3;-1}

b) Ta có: \(\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+2\right)=12\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)^2+3\left(x^2+x\right)+2-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)^2+5\left(x^2+x\right)-2\left(x^2+x\right)-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)\left(x^2+x+5\right)-2\left(x^2+x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+5\right)\left(x^2+x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)(Vì \(x^2+x+5>0\forall x\))

\(\Leftrightarrow x^2+2x-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={-2;1}

Bình luận (0)
Thịnh Gia Vân
5 tháng 1 2021 lúc 22:50

2 ý a và b anh CTV nãy đã làm rồi nha, còn câu c này thì làm dài dòng+không chắc :VVV

c)\(\left(2x^2-3x+1\right)\left(2x^2+5x+1\right)-9x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-3x+1\right)\left(2x^2-3x+1+8x\right)-9x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-3x+1\right)^2+8x\left(2x^2-3x+1\right)+16x^2-25x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-3x+1+4x\right)^2-25x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+x+1\right)^2-25x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+x+1-5x\right)\left(2x^2+x+1+5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-4x+1\right)\left(2x^2+6x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(2x^2-4x+1\right)=0\\\left(2x^2+6x+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

Rồi đến đây tự giải nhé, không phân tích được thì bấm máy tính là ra nha:vv

Bình luận (0)
Akai Haruma
6 tháng 1 2021 lúc 9:13

Tất cả những bài này bạn đều có thể đặt ẩn phụ. Sau đó phân tích thành nhân tử để tìm nghiệm.

a) Đặt $x^2-2x=a$

b) Đặt $x^2+x+1=a$

c) Đặt $2x^2-3x+1=a$

Bình luận (0)
Quân
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
7 tháng 5 2023 lúc 10:16

loading...loading...

Bình luận (0)
Trần Quang Anh
24 tháng 10 2023 lúc 6:28

Dễ

 Thế

Cũnhoir

Dc

Chịu

Chắc

Phải

Ngu 

Lamqs

Mới

Hỏi

Câu

Này

 

Bình luận (0)
Vinh Thuy Duong
Xem chi tiết
Đinh Văn Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
12 tháng 7 2019 lúc 15:51

\(a,\frac{x+1}{x-2}-\frac{x-1}{x+2}=\frac{2\left(x^2+2\right)}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{2x^2+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow x^2+2x+x+2-\left(x^2-2x-x+2\right)=2x^2+4\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+2-x^2+2x+x-2=2x^2+4\)

\(\Leftrightarrow6x=2x^2+4\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4-6x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4-6x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Ngọc
12 tháng 7 2019 lúc 15:56

\(b,\frac{2x+1}{x-1}=\frac{5\left(x-1\right)}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x+1\right)=5\left(x-1\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x+x+1=5\left(x^2-2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x+1=5x^2-10x+5\)

\(\Leftrightarrow5x^2-2x^2-10x-3x+5-1=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-13x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x-\frac{1}{3}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Ngọc
14 tháng 7 2019 lúc 10:51

\(c,\frac{x-1}{x+2}-\frac{x}{x-2}=\frac{5x-2}{4-x^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x+2}-\frac{x}{x-2}=\frac{2-5x}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{2-5x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow x^2-2x-x+2-x^2-2x=2-5x\)

\(\Leftrightarrow-5x+2=2-5x\)

\(\Leftrightarrow-5x+5x=2-2\)

\(\Leftrightarrow0=0\)

=>pt luôn có nghiệm với mọi x.

Bình luận (0)